Tìm kiếm: tên lửa tầm xa
Chuyên gia quân sự Nga cố gắng bắt bài vũ khí của Mỹ khi "mổ xẻ" thành phần của tên lửa ATACMS.
Lực lượng Hàng không Hải quân Hoa Kỳ đã sử dụng tên lửa không đối không NAIM-174B thế hệ mới trong cuộc tập trận ở khu vực Thái Bình Dương.
Tư lệnh Lực lượng Phòng không và Tên lửa của Nga cho rằng trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các hệ thống phòng không Nga có khả năng đẩy lùi các cuộc tấn công bằng mọi phương tiên tấn công trên không của Ukraine.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Thiết giáp hiện đại tiếp tục là một yếu tố quan trọng của sức mạnh quân sự và mang lại lợi thế lớn trên chiến trường.
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Biến B-52 thành máy bay chiến đấu tiên tiến, Mỹ đang trang bị thêm sức mạnh không quân chiến lược nhằm cạnh tranh với Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội nước này đã tiến hành các cuộc tấn công chính xác vào các kho đạn của Ukraine, bao gồm cả kho chứa máy bay không người lái (UAV) và vũ khí do phương Tây cung cấp.
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Theo Reuters, quân đội Nga vừa sử dụng tên lửa Iskander-M tấn công và phá hủy tiêm kích Su-27 và hệ thống phòng không S-300 của Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo